2021-03-30 09:49:06
Đại tiện được xem là vấn đề sinh lý bình thường của con người mỗi ngày. Tuy nhiên, lại có rất nhiều trường hợp với vào cảnh dù buồn đại tiện những lại không đi được. Vậy tình trạng không đi cầu được bệnh gì? Xử lý vấn đề này như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trường hợp này trong bài viết sau đây.
Thông thường, mỗi người bình thường có thể 1 hay 2 ngày sẽ đi đại tiện ít nhất 1 lần. Vì thế, tình trạng đi đại tiền quá nhiều lần trong ngày hoặc quá lâu ngày không đi đại tiền hoặc xuất hiện những bất thường ở hậu môn... thì rất có thể đây là dấu hiệu của các bệnh lý về đường tiêu hóa.
Còn trường hợp có cảm giác muốn đại tiện nhưng không đi được, thì rất có thể cơ thể bạn đang gặp một số bệnh lý sau đây:
Táo bón là nguyên nhân chính gây ra tình trạng muốn đại tiện nhưng không thể đi được ở nhiều người hiện nay. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón, tuy nhiên chủ yếu vẫn là do người bệnh ít ăn chất xơ hằng ngày. Ngoài ra uống ít nước, ăn nhiều đồ cay nóng... cũng gây táo bón.
Những người ít khi vận động, ngồi hoặc đứng một chỗ quá lâu khiến cho chức năng co bóp của nhu động ruột hoạt động kém hoặc việc nhịn đại tiện lâu khiến cơ thể mẫn cảm với phân. Từ đó nước trong phân bị hấp thụ ngược lại dẫn đến phân bị cứng và không thể đại tiện được.
Với những người đang điều trị bệnh trầm cảm, thần kinh... bằng các loại thuốc có chứa nhiều canxi, nhôm đều khiến cho hệ tiêu hóa kém hoạt động, từ đó khiến dạ dày khó tiêu hóa hơn. Từ đó khiến quá trình đại tiện khó khăn.
Bệnh Trĩ chính là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng khó đại tiện hiện nay. Nguyên nhân là do búi trĩ căng quá mức hay khiến búi trĩ phát triển quá mức bởi áp lực dưới trực tràng do người bệnh rặn khi đại tiện, ngồi lâu, táo bón hay tuổi tác... Trĩ khiến người bệnh đi đại tiện khó khăn, khó chịu và đau đớn tại hậu môn. Đôi khi đại tiện sẽ có phân kèm theo máu tươi.
Tình trạng rối loạn tiêu hóa kéo dài sẽ khiến nhiều bộ phận của cơ quan tiêu hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi gặp tình trạng này, cơ thể sẽ xuất hiện những triệu chứng như: Đau bụng dưới âm ỉ, đầy bụng khó tiêu, ợ nóng, nôn, sút cân, khó khăn khi đại tiện...
Những bệnh lý liên quan tới hậu môn, trực tràng khác có thể gây ra tình trạng khó đại tiện như: Bệnh đường ruột, dính ruột, u xơ đường ruột, nứt kẽ hậu môn, viêm ruột...
Khi gặp phải tình trạng buồn đại tiện mà không đi được, thì bạn cần xác định chính xác nguyên nhân từ đó sẽ có phương pháp điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, bạn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách thực hiện một số thay đổi như sau:
Bạn nên thay đổi chế độ dinh dưỡng của mình một cách hợp lý và khoa học. Có thể áp dụng những phương pháp sau đây:
+ Bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ trong thực đơn dinh dưỡng hằng ngày, ăn nhiều rau xanh...
+ Uống đủ nước mỗi ngày, ít nhất từ 1,5 lít/ngày
+ Bổ sung thêm nhiều loại thực phẩm có tác dụng nhuận tràng như chuối hay khoai lang
+ Tập trung bổ sung và ăn nhiều thực phẩm dễ tiêu hóa, ít chất bã
+ Nên hình thành thói quen chỉ ăn khi đói và chia ra nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày để giúp hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn
+ Không nên ăn quá nhiều loại thức ăn cùng một bữa...
Chế độ tập luyện thể dục thể thao cũng ảnh hưởng rất lớn tới hệ tiêu hóa của con người. Vì thế, gặp phải tình trạng khó đại tiện, ngoài việc thay đổi thực đơn, bạn có thể thay đổi chế độ luyện tập của mình. Cụ thể:
+ Nên dành ra khoảng từ 30-1 giờ để luyện tập các môn thể thao phù hợp với sức khỏe của mình
+ Nên ngủ đủ giấc, ngủ sớm và dậy sớm
+ Hình thành thói quen đi đại tiện vào buổi sáng và không nên nhịn đại tiện quá lâu
+ Không nên ngồi bồn cầu quá lâu...
Tuy nhiên, những phương pháp trên chỉ phù hợp với nguyên nhân xuất phát từ sinh lý. Còn đối với nguyên nhân từ bệnh lý thì đòi hỏi bạn cần tiến hành thăm khám để được bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán. Từ đó xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị hiệu quả.
Hiện nay, Phòng khám đa khoa Hồng Cường tại số 87 - 89 Thành Thái, P14, Q10, TPHCM là địa chỉ chuyên tiến nhận, thăm khám và điều trị các bệnh về đường hậu môn - trực tràng uy tín, hiệu quả và chất lượng hiện nay.
Nếu bạn đang sinh sống, làm việc tại TPHCM hoặc các khu vực lân cận, đang gặp triệu chứng đi cầu không được hoặc xuất hiện bất thường ở hậu môn có thể đến trực tiếp tại phòng khám để được các chuyên gia hàng đầu tiến hành thăm khám và điều trị hiệu quả tình trạng không đi cầu được.
⇒ Sau quá trình thăm khám, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và tình trạng của bệnh, mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp như:
♦ Phương pháp nội khoa: Áp dụng cho tình trạng bệnh nhẹ, ở mức khởi phát với những ưu điểm nổi bật là tác dụng nhanh, giúp loại bỏ bệnh hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên, phương pháp này phải đòi hỏi người bệnh thực hiện chính xác chế độ ăn, sinh hoạt mà bác sĩ đã chỉ định để phát huy hết hiệu quả điều trị. Còn nếu không, bệnh phát không thuyên giảm và còn có xu hướng nặng thêm.
♦ Áp dụng thủ thuật: Nguyên nhân xuất phát từ bệnh trĩ, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng các thủ thuật như chích xơ hoá búi trĩ, chích nước nóng vào búi trĩ, thắt dây thun, nong hậu môn, dùng dòng điện, phẫu thuật...
Tuy nhiên phương pháp này chỉ phù hợp với tình trạng bệnh trĩ cấp độ từ 1-2 và bệnh dễ tái phát. Quá trình điều trị còn gây nhiều đau đớn, có thể chảy máu và để lại sẹo lớn, lâu hồi phục… nên hiện nay cũng ít được khuyến cáo áp dụng.
♦ Phương pháp HCPT và PPH: Đây là phương pháp hiện đại và tiên tiến nhất trong quá trình điều trị bệnh trĩ và các bệnh lý hậu môn, trực tràng. Giúp người bệnh loại bỏ các triệu chứng bệnh một cách nhanh chóng, thời gian phục hồi nhanh, ít gây tổn thương và hạn chế bệnh tái phát, từ đó tiết kiệm được thời gian và chi phí chữa trị.
Trên đây là toàn bộ thông tin mà chúng tôi giúp các bạn giải đáp chính xác thắc mắc không đi cầu được bệnh gì? Và cách xử lý hiệu quả ra sao? Hy vọng bài viết đã giúp các bạn khắc phục được tình trạng này nếu không may gặp phải.
Và nếu vẫn còn thắc mắc liên quan tới các bệnh lý về trực tràng - hậu môn, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline (028)38 646 888 hoặc nhấn vào Khung Chat sau để được tư vấn cụ thể hơn.